Taxnet
Các nghiệp vụ kế toán cơ bản cần nắm vững cho người mới
22 /08 2024

Các nghiệp vụ kế toán cơ bản cần nắm vững cho người mới

Dưới đây là danh sách các nghiệp vụ kế toán cơ bản mà kế toán viên cần phải am hiểu và nắm vững để thực hiện tốt công việc. Chúng tôi sẽ cung cấp bảng liệt kê các nghiệp vụ kế toán theo từng hạng mục như sau:

3.1. Nghiệp vụ kế toán mua hàng

 

Mua nguyên vật liệu, CCDC, hàng hóa, cho sử dụng cho hoạt động kinh doanh thương mại, dịch vụ

Khi mua hàng hóa sử dụng ngay không qua kho

Thanh toán công nợ cho NCC

Nợ

Nợ TK 152, 153, 155, 156, 211, 641, 642: Giá chưa bao gồm thuế

Nợ TK 1331: Thuế GTGT đầu vào

Nợ TK 621, 623, 641, 642: Giá chưa bao gồm thuế, ghi nhận chi phí liên quan

Nợ TK 1331: Thuế GTGT được khấu trừ

Nợ TK 331: Số tiền thanh toán cho nhà cung cấp

Có TK 111, 112, 331: Giá trị thanh toán trên hóa đơn

Có TK 111, 112, 331: Giá trị thanh toán trên hóa đơn

Có TK 111, 112: Số tiền thanh toán cho nhà cung cấp

3.2. Nghiệp vụ kế toán bán hàng

 

Ghi nhận giá vốn hàng bán

Ghi nhận doanh thu bán hàng

Thu tiền của khách hàng (kỳ trước hoặc khách thanh toán trước)

Nợ

Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán tương ứng

Nợ TK 111, 112, 131: Tổng giá trị thanh toán trên hóa đơn

Nợ TK 111, 112: Số tiền khách hàng thanh toán trước hoặc thanh toán kỳ trước

Có TK 156

Có TK 511: Ghi nhận doanh thu chưa gồm thuế GTGT

Có TK 3331: Thuế GTGT bán ra

Có TK 131

3.3. Nghiệp vụ kế toán CCDC

 

Khi mua CCDC nhập kho 

Khi xuất dùng CCDC

CCDC xuất dùng 1 lần

CCDC phân bổ nhiều lần

Khi xuất dùng CCDC

Khi phân bổ CCDC

Nợ

Nợ TK 153

Nợ TK 1331

Nợ TK 154: CCDC dùng cho bộ phận sản xuất

Nợ TK 641: CCDC dùng cho bộ phận kinh doanh

Nợ TK 642: CCDC dùng cho bộ phận quản lý

Nợ TK 242

Nợ TK 154: CCDC dùng cho bộ phận sản xuất

Nợ TK 641: CCDC dùng cho bộ phận kinh doanh

Nợ TK 642: CCDC dùng cho bộ phận quản lý

Có TK 111, 112, 331

Có TK 153: Giá trị công cụ dụng cụ sử dụng

Có TK 153

Có TK 242

3.4. Nghiệp vụ kế toán tài sản cố định

 

Hạch toán khi mua TSCĐ

Trích khấu hao TSCĐ định kỳ

Thanh lý, nhượng bán TSCĐ

     

Xóa sổ TSCĐ

Ghi nhận doanh thu thanh lý, nhượng bán

Sửa chữa TSCĐ trước khi thanh lý

Nợ

Nợ TK 211: Giá trị TSCĐ chưa thuế

Nợ TK 133: Tiền thuế GTGT đầu vào được khấu trừ của TSCĐ

Nợ TK 154, 641, 642: Ghi nhận chi phí tương ứng

Nợ TK 214: Tổng giá trị TSCĐ đã khấu hao tính đến thời điểm thanh lý, nhượng bán

Nợ TK 811: Giá trị còn lại của TSCĐ

Nợ TK 111, 112, 131: Số tiền thu được từ việc thanh lý, nhượng bán TSCĐ

Nợ TK 811: Chi phí thanh lý TSCĐ

Nợ TK 1331: Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 111, 112, 331: Tổng giá trị TSCĐ theo hóa đơn

Có TK 214

Có TK 211: Nguyên giá tài sản

Có TK 711: Giá bán TSCĐ

Có TK 3331: Thuế GTGT bán ra của TSCĐ

Có TK 111, 112, 331: Số tiền sửa chữa TSCĐ

3.5. Nghiệp vụ kế toán lương và các khoản trích theo lương

 

Hạch toán chi phí lương

Hạch toán chi phí bảo hiểm do doanh nghiệp chịu

Trích các khoản trừ vào lương của người lao động (bảo hiểm, thuế thu nhập cá nhân)

Thanh toán lương cho nhân viên sau khi trừ các khoản bảo hiểm, thuế TNCN

Doanh nghiệp nộp các khoản bảo hiểm, thuế TNCN

Nợ

Nợ TK 154, 641, 642: Chi phí lương của bộ phận tương ứng

Nợ TK 154, 641, 642: Chi phí bảo hiểm của bộ phận tương ứng

Nợ TK 334: Trừ lương nhân viên

Nợ TK 334: Lương thực lĩnh = Tổng lương – Các khoản giảm trừ vào lương

Nợ TK 3383

Nợ TK 3384

Nợ TK 3386

Nợ TK 3389

Có TK 334: Phải trả người lao động trong doanh nghiệp

Có TK 3383

Có TK 3384

Có TK 3386

Có TK 3382

Có TK 3383

Có TK 3384

Nợ TK 3386

Có TK 3389

Có TK 111, 112: Thanh toán lương bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản

Có TK 111, 112

3.6. Nghiệp vụ kế toán chiết khấu thanh toán

 

Bên mua

Bên bán

 

Hạch toán khi mua hàng hóa

Khi được chiết khấu

Ghi nhận giá vốn

Ghi nhận doanh thu

Chiết khấu cho khách hàng

Nợ

Nợ TK 152, 153, 156: Giá trị hàng hóa, vật liệu

Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ

Nợ TK 111, 112, 331, 1388: Giá trị được chiết khấu

Nợ TK 632

Nợ TK 111, 112, 131: Tổng giá trị hàng bán

Nợ TK 635

Có TK 111, 112, 331: Tổng giá trị thanh toán trên hóa đơn

Có TK 711, 515: Ghi nhận vào doanh thu/thu nhập

Có TK 152, 153, 154, 155, 156

Có TK 511: Doanh thu hàng bán

Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp

Có TK 111, 112, 131, 3388

3.7. Hạch toán chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán

 

Bên mua

Bên bán

 

Khi mua hàng hóa

Khi nhận chiết khấu, giảm giá

Ghi nhận giá vốn

Ghi nhận doanh thu

Chiết khấu cho khách hàng

Nợ

Nợ TK 152, 153, 156

Nợ TK 133

Nợ TK 111, 112, 331, 1388: Tổng giá trị chiết khấu, giảm giá

Nợ TK 632

Nợ TK 111, 112, 131

Nợ TK 5211, 5213

Nợ TK 3331

Có TK 111, 112, 331

Có TK 152, 153, 156: Giá trị vật liệu, hàng hóa được chiết khấu, giảm giá

Có TK 133

Có TK 152, 153, 154, 155, 156

Có TK 511

Có TK 3331

Có TK 111, 112, 131, 3388

3.8. Nghiệp vụ kế toán hàng bán bị trả lại

 

Bên mua

Bên bán

 

Khi mua hàng hóa

Khi trả lại hàng

Ghi nhận giá vốn

Ghi nhận doanh thu

Hạch toán hàng bị trả lại

Hàng bị trả lại nhập kho

Nợ

Nợ TK 152, 153, 156: Giá trị vật liệu, hàng hóa

Nợ TK 133

Nợ TK 111, 112, 331, 1388

Nợ TK 632

Nợ TK 111, 112, 131

Nợ TK 5212

Nợ TK 3331

Nợ TK 156

Có TK 111,112,331: Giá trị thanh toán trên hóa đơn

Có TK 152, 153, 156: Giá trị hàng hóa trả lại

Có TK 1331

Có TK 152, 153, 154, 155, 156

Có TK 511

Có TK 3331

Có TK 111, 112, 131, 3388

Có TK 632

3.9. Nghiệp vụ kế toán hoa hồng đại lý

 

Hàng hóa xuất kho gửi đại lý

Hạch toán giá vốn của hàng gửi bán

Ghi nhận doanh thu

Hoa hồng cho đại lý

Nợ

Nợ TK 157

Nợ TK 632

Nợ TK 111, 112, 131

Nợ TK 641

Có TK 155, 156

Có TK 157

Có TK 511

Có TK 3331

Có TK 111, 112, 131, 3388

3.9. Một số bút toán cuối kỳ

Cuối kỳ, kế toán cần thực hiện các bút toán sau:

  • Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương;
  • Hạch toán trích khấu hao TSCĐ;
  • Phân bổ chi phí trả trước;
  • Kết chuyển thuế GTGT, các khoản giảm trừ doanh thu;
  • Kết chuyển: doanh thu, chi phí, thu nhập khác, chi phí khác;
  • Hạch toán tiền thuế TNDN tạm tính;
  • Kết chuyển chi phí thuế TNDN, kết chuyển lãi lỗ cuối năm.

Việc hiểu và áp dụng đúng các nghiệp vụ kế toán cơ bản không chỉ giúp bạn thực hiện công việc một cách chuyên nghiệp mà còn góp phần vào sự thành công lâu dài của doanh nghiệp. Hãy không ngừng học hỏi và nâng cao kỹ năng của mình để thích ứng với sự phát triển của ngành kế toán, từ đó xây dựng sự nghiệp vững chắc và đạt được thành công trong lĩnh vực này.

Nguồn: sapp.edu.vn

0 Bình luận
Viết bình luận của bạn

Giỏ hàng